Nhân thảm họa xả súng ở trường mẫu giáo thị trấn Newton, bang Connecticut, tôi có tìm lại những nghiên cứu kinh tế, xã hội và y học về ảnh hưởng của việc cho phép sở hữu súng. Nhắc lại hai quan điểm về sở hữu súng: Sở hữu súng tạo điều kiện để tội phạm có súng, nhưng việc người dân thường có súng sẽ có tác dụng ngăn ngừa tội phạm. Còn đây là một số nghiên cứu thực nghiệm dựa vào data:
- Trang wiki về số lượng súng theo từng nước: http://en.wikipedia.org/wiki/Number_of_guns_per_capita_by_country. Trang này sử dụng dữ liệu từ Small Arms Survey.
- Ba bài báo trên AER Papers & Proceedings năm 1998:
Bronars Lott: http://www.jstor.org/discover/10.2307/116970?uid=3738016&uid=2134&uid=2&uid=70&uid=4&sid=21101496390801
Dezhbakh Rubin: http://www.jstor.org/discover/10.2307/116970?uid=3738016&uid=2134&uid=2&uid=70&uid=4&sid=21101496332111
Glaeser Glendon: http://www.jstor.org/discover/10.2307/116967?uid=3738016&uid=2134&uid=2&uid=70&uid=4&sid=21101496390801
McDowall Lizotte Wiersema:
It has often been argued that civilian firearm ownership acts as a deterrent to crime. Much of the support for this claim is based on incidents that have called attention to the prevalence of privately owned guns. We examined several such incidents and failed to and persuasive evidence of a deterrent effect.
Cook Leitzel:
http://www.jstor.org/discover/10.2307/1192211?uid=3738016&uid=2134&uid=2&uid=70&uid=4&sid=21101496390801
Kwon et al:
The purpose of this study is to statistically and empirically evaluate the effectiveness of the gun control laws that have been adopted by states and municipalities. States are divided into two groups: states with no restrictions as to gun use and states with restrictions (e.g., waiting periods, license, etc.). Multiple linear regression models are used to evaluate the relationship between the number of gun related deaths in 1990 and sets of determinants which include state laws and regulations governing the use of firearms. The study results indicate that gun control laws have a very mild effect on the number of gun related deaths while socioeconomic variables such as a state's poverty level, unemployment rate and alcohol consumption, have significant impact on firearm related deaths. These findings suggest that any reduction in resources spent on social programs tied to the Crime Bill may be counter-productive.
Killias: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1485564/?page=1
Update: Có lẽ bài này của Mark Duggan quan trọng nhất (JPE 2001).
This paper examines the relationship between gun ownership and crime. Previous research has suffered from a lack of reliable data on gun ownership. I exploit a unique data set to reliably estimate annual gun ownership rates at both the state and the county level during the past two decades. My findings demonstrate that changes in gun ownership are significantly positively related to changes in the homicide rate, with this relationship driven entirely by the impact of gun ownership on murders in which a gun is used. The effect of gun ownership on all other crime categories is much less marked. Recent reductions in the fraction of households owning a gun can explain at least one-third of the differential decline in gun homicides relative to non-gun homicides since 1993. I also use this data to examine the impact of Carrying Concealed Weapons legislation on crime, and reject the hypothesis that these laws led to increases in gun ownership or reductions in criminal activity.
Sunday, December 16, 2012
Monday, June 4, 2012
Sự biệt lập của trung tâm chính trị và mức độ tham nhũng trong các bang ở Mỹ
Một nghiên cứu mới của tôi về sự biệt lập của trung tâm chính trị và mức độ tham nhũng ở Mỹ mới được trích dẫn trên một số blog, báo LA Times và NPR:
Tôi sẽ viết thêm về vấn đề này, nếu có thời gian.
Update: Tôi có viết thêm ở bên blog Ý tưởng nghiên cứu kinh tế học.
- LA Times: http://articles.latimes.com/2012/may/23/news/la-pn-study-shows-isolation-may-lead-to-corrupt-state-capitals-20120522
- NY Times: http://cityroom.blogs.nytimes.com/2012/05/31/study-ties-albanys-distance-from-voters-to-its-corruption/
- NY Daily News: http://www.nydailynews.com/blogs/dailypolitics/2012/05/does-state-capital-isolation-boost-corruption
- NPR: http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=132025224
- American Prospect: http://prospect.org/article/far-state-capitals-are-more-corrupt
- Monkey Cage: http://themonkeycage.org/blog/2012/05/18/isolated-state-capitals-are-more-corrupt/
Tôi sẽ viết thêm về vấn đề này, nếu có thời gian.
Update: Tôi có viết thêm ở bên blog Ý tưởng nghiên cứu kinh tế học.
Tuesday, May 29, 2012
Bài phỏng vấn anh Vũ Thành Tự Anh
Tôi rất thích bài phỏng vấn này của anh Vũ Thành Tự Anh, nhân dịp này mở lại blog:
http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=338049&ChannelID=12. Anh Vũ Thành Tự Anh là một trong những trí thức Việt Nam tôi nể phục và trân trọng nhất.
Thời gian gần đây ít khi đọc được tin tạo hứng khởi về kinh tế Việt Nam. Có tin này anh Tự Anh nhắc đến, rất thú vị, nhưng chắc là ít khả năng thành hiện thực:
http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=338049&ChannelID=12. Anh Vũ Thành Tự Anh là một trong những trí thức Việt Nam tôi nể phục và trân trọng nhất.
Thời gian gần đây ít khi đọc được tin tạo hứng khởi về kinh tế Việt Nam. Có tin này anh Tự Anh nhắc đến, rất thú vị, nhưng chắc là ít khả năng thành hiện thực:
Một ví dụ là thời gian vừa qua Bộ Công Thương có đề xuất tái cấu trúc Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) bằng cách chia nhỏ EVN thành các công ty và để chúng cạnh tranh với nhau. Đề xuất này của Bộ Công Thương theo tôi là rất đúng hướng, thế nhưng EVN lại không mặn mà với đề xuất này vì như vậy có thể họ sẽ mất thế độc quyền hiện có. Mà nếu EVN không “ưng” thì việc tái cấu trúc EVN tuy đúng đắn nhưng cũng khó được triển khai.
Wednesday, August 24, 2011
Giáo hoàng Benedict XVI nói về giáo dục
Giáo hoàng Benedict XVI có bài thuyết trình dưới đây trước các giáo sư đại học ở Nhà thờ của Tu viện San Lorenzo de El Escorial ở Madrid. Tôi nhận được bài này từ một giáo sư ở IESE Business School, Madrid.
"I have looked forward to this meeting with you, young professors in the universities of Spain. You provide a splendid service in the spread of truth, in circumstances that are not always easy. I greet you warmly and I thank you for your kind words of welcome and for the music which has marvelously resounded in this magnificent monastery, for centuries an eloquent witness to the life of prayer and study. In this highly symbolic place, reason and faith have harmoniously blended in the austere stone to shape one of Spain’s most renowned monuments.
Being here with you, I am reminded of my own first steps as a professor at the University of Bonn. At the time, the wounds of war were still deeply felt and we had many material needs; these were compensated by our passion for an exciting activity, our interaction with colleagues of different disciplines and our desire to respond to the deepest and most basic concerns of our students. This experience of a "Universitas" of professors and students who together seek the truth in all fields of knowledge, or as Alfonso X the Wise put it, this "counsel of masters and students with the will and understanding needed to master the various disciplines", helps us to see more clearly the importance, and even the definition, of the University.
The theme of the present World Youth Day – "Rooted and Built Up in Christ, and Firm in the Faith" (cf. Col 2:7) can also shed light on your efforts to understand more clearly your own identity and what you are called to do. As I wrote in my Message to Young People in preparation for these days, the terms "rooted, built up and firm" all point to solid foundations on which we can construct our lives.
But where will young people encounter those reference points in a society, which is increasingly confused and unstable? At times one has the idea that the mission of a university professor nowadays is exclusively that of forming competent and efficient professionals capable of satisfying the demand for labor at any given time. One also hears it said that the only thing that matters at the present moment is pure technical ability. This sort of utilitarian approach to education is in fact becoming more widespread, even at the university level, promoted especially by sectors outside the University. All the same, you who, like myself, have had an experience of the University, and now are members of the teaching staff, surely are looking for something more lofty and capable of embracing the full measure of what it is to be human. We know that when mere utility and pure pragmatism become the principal criteria, much is lost and the results can be tragic: from the abuses associated with a science which acknowledges no limits beyond itself, to the political totalitarianism which easily arises when one eliminates any higher reference than the mere calculus of power. The authentic idea of the University, on the other hand, is precisely what saves us from this reductionist and curtailed vision of humanity.
In truth, the University has always been, and is always called to be, the "house" where one seeks the truth proper to the human person. Consequently it was not by accident that the Church promoted the universities, for Christian faith speaks to us of Christ as the Word through whom all things were made (cf. Jn 1:3) and of men and women as made in the image and likeness of God. The Gospel message perceives a rationality inherent in creation and considers man as a creature participating in, and capable of attaining to, an understanding of this rationality. The University thus embodies an ideal which must not be attenuated or compromised, whether by ideologies closed to reasoned dialogue or by truckling to a purely utilitarian and economic conception which would view man solely as a consumer.
Here we see the vital importance of your own mission. You yourselves have the honor and responsibility of transmitting the ideal of the University: an ideal which you have received from your predecessors, many of whom were humble followers of the Gospel and, as such, became spiritual giants. We should feel ourselves their successors, in a time quite different from their own, yet one in which the essential human questions continue to challenge and stimulate us. With them, we realize that we are a link in that chain of men and women committed to teaching the faith and making it credible to human reason. And we do this not simply by our teaching, but by the way we live our faith and embody it, just as the Word took flesh and dwelt among us. Young people need authentic teachers: persons open to the fullness of truth in the various branches of knowledge, persons who listen to and experience in own hearts that interdisciplinary dialogue; persons who, above all, are convinced of our human capacity to advance along the path of truth. Youth is a privileged time for seeking and encountering truth. As Plato said: "Seek truth while you are young, for if you do not, it will later escape your grasp" (Parmenides, 135d). This lofty aspiration is the most precious gift which you can give to your students, personally and by example. It is more important than mere technical know-how, or cold and purely functional data.
I urge you, then, never to lose that sense of enthusiasm and concern for truth. Always remember that teaching is not just about communicating content, but about forming young people. You need to understand and love them, to awaken their innate thirst for truth and their yearning for transcendence. Be for them a source of encouragement and strength.
For this to happen, we need to realize in the first place that the path to the fullness of truth calls for complete commitment: it is a path of understanding and love, of reason and faith. We cannot come to know something unless we are moved by love; or, for that matter, love something which does not strike us as reasonable.
"Understanding and love are not in separate compartments: love is rich in understanding and understanding is full of love" (Caritas in Veritate, 30). If truth and goodness go together, so too do knowledge and love. This unity leads to consistency in life and thought, that ability to inspire demanded of every good educator.
In the second place, we need to recognize that truth itself will always lie beyond our grasp. We can seek it and draw near to it, but we cannot completely possess it; or put better, truth possesses us and inspires us. In intellectual and educational activity the virtue of humility is also indispensable, since it protects us from the pride, which bars the way to truth. We must not draw students to ourselves, but set them on the path toward the truth, which we seek together. The Lord will help you in this, for he asks you to be plain and effective like salt, or like the lamp which quietly lights the room (cf. Mt 5:13).
All these things, finally, remind us to keep our gaze fixed on Christ, whose face radiates the Truth which enlightens us. Christ is also the Way, which leads to lasting fulfillment; he walks constantly at our side and sustains us with his love. Rooted in him, you will prove good guides to our young people. With this confidence I invoke upon you the protection of the Virgin Mary, Seat of Wisdom. May she help you to cooperate with her Son by living a life which is personally satisfying and which brings forth rich fruits of knowledge and faith for your students. Thank you very much."
"I have looked forward to this meeting with you, young professors in the universities of Spain. You provide a splendid service in the spread of truth, in circumstances that are not always easy. I greet you warmly and I thank you for your kind words of welcome and for the music which has marvelously resounded in this magnificent monastery, for centuries an eloquent witness to the life of prayer and study. In this highly symbolic place, reason and faith have harmoniously blended in the austere stone to shape one of Spain’s most renowned monuments.
Being here with you, I am reminded of my own first steps as a professor at the University of Bonn. At the time, the wounds of war were still deeply felt and we had many material needs; these were compensated by our passion for an exciting activity, our interaction with colleagues of different disciplines and our desire to respond to the deepest and most basic concerns of our students. This experience of a "Universitas" of professors and students who together seek the truth in all fields of knowledge, or as Alfonso X the Wise put it, this "counsel of masters and students with the will and understanding needed to master the various disciplines", helps us to see more clearly the importance, and even the definition, of the University.
The theme of the present World Youth Day – "Rooted and Built Up in Christ, and Firm in the Faith" (cf. Col 2:7) can also shed light on your efforts to understand more clearly your own identity and what you are called to do. As I wrote in my Message to Young People in preparation for these days, the terms "rooted, built up and firm" all point to solid foundations on which we can construct our lives.
But where will young people encounter those reference points in a society, which is increasingly confused and unstable? At times one has the idea that the mission of a university professor nowadays is exclusively that of forming competent and efficient professionals capable of satisfying the demand for labor at any given time. One also hears it said that the only thing that matters at the present moment is pure technical ability. This sort of utilitarian approach to education is in fact becoming more widespread, even at the university level, promoted especially by sectors outside the University. All the same, you who, like myself, have had an experience of the University, and now are members of the teaching staff, surely are looking for something more lofty and capable of embracing the full measure of what it is to be human. We know that when mere utility and pure pragmatism become the principal criteria, much is lost and the results can be tragic: from the abuses associated with a science which acknowledges no limits beyond itself, to the political totalitarianism which easily arises when one eliminates any higher reference than the mere calculus of power. The authentic idea of the University, on the other hand, is precisely what saves us from this reductionist and curtailed vision of humanity.
In truth, the University has always been, and is always called to be, the "house" where one seeks the truth proper to the human person. Consequently it was not by accident that the Church promoted the universities, for Christian faith speaks to us of Christ as the Word through whom all things were made (cf. Jn 1:3) and of men and women as made in the image and likeness of God. The Gospel message perceives a rationality inherent in creation and considers man as a creature participating in, and capable of attaining to, an understanding of this rationality. The University thus embodies an ideal which must not be attenuated or compromised, whether by ideologies closed to reasoned dialogue or by truckling to a purely utilitarian and economic conception which would view man solely as a consumer.
Here we see the vital importance of your own mission. You yourselves have the honor and responsibility of transmitting the ideal of the University: an ideal which you have received from your predecessors, many of whom were humble followers of the Gospel and, as such, became spiritual giants. We should feel ourselves their successors, in a time quite different from their own, yet one in which the essential human questions continue to challenge and stimulate us. With them, we realize that we are a link in that chain of men and women committed to teaching the faith and making it credible to human reason. And we do this not simply by our teaching, but by the way we live our faith and embody it, just as the Word took flesh and dwelt among us. Young people need authentic teachers: persons open to the fullness of truth in the various branches of knowledge, persons who listen to and experience in own hearts that interdisciplinary dialogue; persons who, above all, are convinced of our human capacity to advance along the path of truth. Youth is a privileged time for seeking and encountering truth. As Plato said: "Seek truth while you are young, for if you do not, it will later escape your grasp" (Parmenides, 135d). This lofty aspiration is the most precious gift which you can give to your students, personally and by example. It is more important than mere technical know-how, or cold and purely functional data.
I urge you, then, never to lose that sense of enthusiasm and concern for truth. Always remember that teaching is not just about communicating content, but about forming young people. You need to understand and love them, to awaken their innate thirst for truth and their yearning for transcendence. Be for them a source of encouragement and strength.
For this to happen, we need to realize in the first place that the path to the fullness of truth calls for complete commitment: it is a path of understanding and love, of reason and faith. We cannot come to know something unless we are moved by love; or, for that matter, love something which does not strike us as reasonable.
"Understanding and love are not in separate compartments: love is rich in understanding and understanding is full of love" (Caritas in Veritate, 30). If truth and goodness go together, so too do knowledge and love. This unity leads to consistency in life and thought, that ability to inspire demanded of every good educator.
In the second place, we need to recognize that truth itself will always lie beyond our grasp. We can seek it and draw near to it, but we cannot completely possess it; or put better, truth possesses us and inspires us. In intellectual and educational activity the virtue of humility is also indispensable, since it protects us from the pride, which bars the way to truth. We must not draw students to ourselves, but set them on the path toward the truth, which we seek together. The Lord will help you in this, for he asks you to be plain and effective like salt, or like the lamp which quietly lights the room (cf. Mt 5:13).
All these things, finally, remind us to keep our gaze fixed on Christ, whose face radiates the Truth which enlightens us. Christ is also the Way, which leads to lasting fulfillment; he walks constantly at our side and sustains us with his love. Rooted in him, you will prove good guides to our young people. With this confidence I invoke upon you the protection of the Virgin Mary, Seat of Wisdom. May she help you to cooperate with her Son by living a life which is personally satisfying and which brings forth rich fruits of knowledge and faith for your students. Thank you very much."
Labels:
giáo dục,
Giáo hoàng,
Nhà Thờ La Mã
Thursday, March 17, 2011
Chia buồn
Nước Nhật đang trải qua một thời kỳ đặc biệt khó khăn. Cũng như mọi người, tôi chia sẻ sự đau buồn, mất mát với người Nhật ở mọi nơi ,và tất cả cư dân ở Nhật. Tôi thực sự khâm phục khí phách và tinh thần của họ.
Wednesday, February 23, 2011
Giáo dục và cách mạng
Bài bình luận này mới đăng trên International Herald Tribune là của hai cậu bạn cùng lớp, đồng thời là đồng tác giả của tôi: Teaching Rebels. Bài báo xuất phát từ một nghiên cứu mới được nhận trên tạp chí Review of Economics and Statistics.
Thursday, November 18, 2010
Thâm hụt ngân sách nhà nước ở Mỹ
Trên New York Times có chương trình khá vui để độc giả tự lựa chọn cách giải quyết thâm hụt ngân sách ở Mỹ (tôi lấy link từ blog của Mankiw). Đây là link đến kết quả tôi làm. Nhìn chung tôi chọn cân bằng giữa tăng thuế và giảm chi tiêu. Quan điểm như vậy ở Mỹ thuộc loại tương đối trung dung. Cũng có thể để ý là cách NY Times sắp xếp chương trình nhỏ này như thường lệ vẫn thiên về phe Tả (Dân Chủ) hơn là Hữu (Cộng Hoà), chủ yếu trong từ ngữ, cách đặt câu, đặt vấn đề. Cùng một ý tưởng, nếu Fox News làm thì sẽ khác.
Ở Việt Nam cũng có vấn đề thâm hụt ngân sách. Tuy vậy, ngân sách không đủ minh bạch (nhất là chi tiêu quân sự), và việc đánh giá tác động của thay đổi chính sách ở Việt Nam tương đối khó. Vì thế không nên hy vọng có bức tranh tổng quan về cân bằng ngân sách như thế này.
Ở Việt Nam cũng có vấn đề thâm hụt ngân sách. Tuy vậy, ngân sách không đủ minh bạch (nhất là chi tiêu quân sự), và việc đánh giá tác động của thay đổi chính sách ở Việt Nam tương đối khó. Vì thế không nên hy vọng có bức tranh tổng quan về cân bằng ngân sách như thế này.
Labels:
Mỹ,
thâm hụt ngân sách
Thursday, October 28, 2010
Tháp tuổi Việt Nam và vấn đề giáo dục
Tạm thời đặt viên gạch trước ở đây, khi nào ra trên báo Vietnam Financial Review thì tôi sẽ đăng lên đây sau.
...
Bài này mới đăng trên báo Vietnam Financial Review, nay tôi để ra blog bản chưa qua biên tập. Nội dung chính là ảnh hưởng của vấn đề dân số học lên câu chuyện giáo dục ở Việt Nam.
...
Bài này mới đăng trên báo Vietnam Financial Review, nay tôi để ra blog bản chưa qua biên tập. Nội dung chính là ảnh hưởng của vấn đề dân số học lên câu chuyện giáo dục ở Việt Nam.
The flattened age pyramid and the education challenge
Demographic attributes are among the most persistent, most predictable socio-economic characteristics of a country, compared to other variables such as GDP, investment or consumption growth. Given the central role of population in most society-wide phenomena, it should be a key indicator in all forward-looking strategic planning for both public and private purposes. The failure to fully acknowledge this point can be very costly, as illustrated in the case of Vietnam’s education system in recent years.
Vietnam has a unique twentieth century demographic history, with vast impacts of the half-century long wars, economic underdevelopment, a post-war population boom in the late 70s and early 80s, followed by a mild population restriction policy. All these historical traits leave unmistakable marks on the demographic growth and composition. While some of their effects have long been under consideration by policy makers, others seem to be overlooked, leaving humongous consequences.
The reunified Vietnam since 1975 experienced a surge in population similar to the baby boom in the West, somewhat despite economic hardship in the early 1980s. Even though population growth was later kept under control by a series of financial and occupational disincentives against high-fertility families, the age pyramid quickly expanded at the bottom for several generations of children. This particular phenomenon promises a huge demand for education when those children reach their school age in the 1990s and 2000s.
The population growth was coupled with a strong push of urbanization in a typical emerging economy. The urban population share rises about two percentage points a year, with most urban immigrant families focusing on giving their children a better chance. That creates enormous demand pressure on the education infrastructure of large cities.
However predictable it was, that demand trend has not been dealt with properly. The supply side remains rigid until recently, partly due to inadequate national education planning, partly due to stringent bureaucratic red tapes preventing the private sector to step in and fill the gap. In cities, the number of public schools has not grown, while their capacity improved only by a small fraction, mostly in unavoidable situations. Under strong pressure, educational entrepreneurs have slowly been allowed into the picture, first in joint venture with public institutions, and since a few years in independent businesses. Nevertheless, the high costs of licenses, both in time and in other means, have kept the private share of the market relatively low.
More importantly, supply of skilled labor in this profession has not seen much improvement. While education schools may make progress in teaching quality, since the 1990s the quality of incoming students to those schools deteriorates sharply as better students can now choose more lucrative career paths, as opposed to be assigned to a university by a central authority. Consequently, graduating batches of teachers since the late 1990s barely compare to previous generations, many of whom soon reached retirement age. Together with a stagnate capacity of education supply, its real quality has been impoverished by the self-selection out of a low salary career.
Education quality thus starts its decline since the late 1990s, when high, growing demand meets low capacity, low quality supply. Classroom size usually reaches more than 50, and the rationing process in education creates many ugly side effects, such as extra-hour classes by the very same teachers on the same topics for additional remunerations, or student-screening prerequisites starting even before school age. Government-enforced quality control lacks a serious, non-superficial monitoring system, and reform attempts have been staunched by fervent conservative opponents. Market forces, on the other hand, are dysfunctional as too few private schools manage to emerge to bridge the supply-demand gap. Schooling does not mean the same as a generation before, and better-off parents seek all means to support their children with adequate education, including sending them abroad at an earlier and earlier age.
Many experts point out that the remedy lies in the liberalization of the education market to domestic and foreign private entities. Clean and clear competition with enough private competitors who truly value their clients – parents and children – would improve the system and may keep it in check against adverse side effects. In fact, not only should private schools be allowed to freely enter the market, they should also be partly subsidized with land use, since the value they create for the society can largely exceed what the entrepreneurs can reap in return. However, similar to many reform policies, liberalization is always met with a strong group of opponents, be it on ideological, practical or business ground.
While a full-scale liberalization may be out of the near horizon, the education sector is still a highly profitable area of investment, even with the current high fixed costs of starting a business. Young middle-class parents coming from the first wave of baby boom in the 1970s are quick to realize the education conundrum their children are facing now, and will not wait for the government’s intervention to improve their children’s lot. They are already contributing heavily, in money and in time, to the public school education of their children, but they would also be willing to spend more to get them a better, care-free education in private schools. High growth breeds not only more demand of education, but also demand for higher quality that can be more assuredly met by eager, dynamic education investors than the State. The next few years will predictably see new surge in private education institutions, giving the society more, better choices.
Labels:
giáo dục,
VFR,
Việt Nam,
Vietnam Financial Review
Monday, October 18, 2010
Bao giờ cho đến tháng Mười
Mấy ngày hôm nay tôi hay bật tuyển tập các bài hát hay về Hà Nội, theo yêu cầu của mẹ tôi. Có những bài hát gắn liền với kỷ niệm về tiếp quản Thủ đô năm 1954 của mẹ tôi, nhân dịp Hà Nội tổ chức Đại lễ vào đúng ngày 10 tháng 10 nên kỷ niệm cũ cũng dội về. Nghe kể lại, những sự kiện như vậy đánh dấu những cột mốc đặc biệt quan trọng, và để lại những ấn tượng đặc biệt sâu sắc trong cuộc đời mỗi người.
Câu chuyện này làm tôi nghĩ đến nhiều ý nhỏ. Thứ nhất, lại là vấn đề Đại lễ. Người sống lâu năm ở khu vực Hà Nội cũ phần đông cảm thấy bất tiện vì Đại lễ, cảm giác tiêu cực đủ loại từ mức khó chịu đôi chút cho đến bực dọc suốt thời gian diễn ra các sự kiện trong dịp này (điều này chỉ dựa trên quan sát cá nhân của tôi). Cũng dễ hiểu, vì Đại lễ làm xáo trộn, cản trở rất nhiều cuộc sống của người dân, trong khi phần nhiều dân cư khu vực này không thấy việc bỏ tiền ra tổ chức là việc làm thích đáng. Nói rộng hơn, thì đây là dịp sử dụng tiền công quỹ do toàn dân đóng góp (thuế) hoặc toàn dân sở hữu (tài sản nhà nước) để tổ chức một sự kiện cục bộ (cho dù là Thủ đô, vẫn khá cục bộ), ở mức độ cực lớn, nên không ngạc nhiên gì khi rất rất nhiều người đặt rất rất nhiều câu hỏi, và đưa ra đánh giá bi quan về chính sách đặc biệt này. Chuyện này đầy rẫy trên mạng, chắc không cần bàn thêm.
Nhưng chuyện tôi muốn bàn là dịp Đại lễ đã được cho một số lượng lớn người dân ủng hộ. Phần nhiều họ không sống ở trung tâm, thậm chí cũng không sống ở nội thành, nhưng sẵn sàng bỏ ra khá nhiều tiền bạc, và đặc biệt là rất nhiều công sức để đến theo dõi Đại lễ. Họ ít lên tiếng trong những môi trường như blog, nên các bạn và tôi chắc ít có dịp đọc được ý kiến của họ. Tuy vậy, rõ ràng là họ hứng thú sự kiện đến mức có thể bỏ ra nhiều ngày, nhiều tiền (so với thu nhập) để cùng cả gia đình tham gia. Có thể đối với họ, sự kiện ngày 10 tháng 10 năm 2010 cũng để lại những ấn tượng đặc biệt sâu sắc như ấn tượng ngày 10 tháng 10 năm 1954 của mẹ tôi. Có thể họ thậm chí sẵn sàng đánh đổi một chuyến đi du lịch Bali, Brunei hay Bangkok (giả tưởng họ được đề nghị như vậy, với cùng một số tiền bỏ ra) để được tự tham gia sự kiện Đại lễ. Có thể họ sẽ còn kể nhiều về Đại lễ với lòng tự hào và sự hào hứng cho con cháu họ hàng chục năm sau này, điều khó xảy ra với một chuyến đi du lịch bình thường. Vì thế, khi đánh giá phúc lợi của chính sách này, phúc lợi của nhóm người hoan hỉ vì Đại lễ cần phải được cân nhắc, và nó có thể đóng vai trò khá quan trọng.
Ý nhỏ thứ hai, có liên quan đến câu hỏi trước, là giá trị phúc lợi của những hiện tượng, sự kiện xã hội lớn gây ấn tượng sâu sắc đến đông người. Ví dụ như sự kiện Trung Quốc phóng thành công tầu vũ trụ, đối với mỗi người dân, có thể mang nhiều ý nghĩa hình tượng. Bản thân mỗi người dân có thể tự nguyện bỏ ra một số tiền để có được sự kiện như vậy; có thể giá trị trung bình chỉ là $10, thì tổng cộng một sự kiện như thế cũng đem lại ý nghĩa hình tượng đến $10 tỷ. Ví thế, khi tính ích lợi của những chính sách như vậy, cần bao hàm cả những giá trị hình tượng. Quay lại sự kiện Đại lễ của Hà Nội, cách thức và văn hóa tổ chức có thể gây phản cảm với nhiều người có gu văn hóa tinh tế. Tuy vậy, trên phương diện chính sách công thì sự kiện cần phải thỏa mãn gu văn hóa đại chúng, chứ không nhất thiết là gu văn hóa tinh tế (dù đây là điểm gây tranh cãi). Theo mỗi cách nhìn, việc đánh giá sự thành công của sự kiện về mặt văn hóa sẽ rất khác nhau.
Cũng về giá trị hình tượng của các sự kiện, có thể nói trong thế kỷ 20 dân tộc Việt Nam đã có khá nhiều sự kiện ấn tượng sâu sắc, tạo nên những giá trị hình tượng rất lớn với cuộc đời của rất nhiều người dân. Tuy vậy, có những sự kiện mang lại giá trị hình tượng tốt đẹp với một số người, song lại có giá trị hình tượng xấu với những người khác. Do đó, không nhất thiết là lịch sử là một nhà sản xuất giá trị hình tượng lớn cho toàn bộ người Việt. Dù sao, đến cuối thể kỷ 20, đối với phần nhiều người Việt có chia sẻ một lòng tự hào nhất định về lịch sử hiện đại (tách biệt khỏi các vấn đề kinh tế), thì có lẽ giá trị hình tượng của lịch sử cũng tương đối đáng kể.
Còn một vài ý nhỏ khác, nhưng tôi buồn ngủ quá nên đành để sau vậy.
Câu chuyện này làm tôi nghĩ đến nhiều ý nhỏ. Thứ nhất, lại là vấn đề Đại lễ. Người sống lâu năm ở khu vực Hà Nội cũ phần đông cảm thấy bất tiện vì Đại lễ, cảm giác tiêu cực đủ loại từ mức khó chịu đôi chút cho đến bực dọc suốt thời gian diễn ra các sự kiện trong dịp này (điều này chỉ dựa trên quan sát cá nhân của tôi). Cũng dễ hiểu, vì Đại lễ làm xáo trộn, cản trở rất nhiều cuộc sống của người dân, trong khi phần nhiều dân cư khu vực này không thấy việc bỏ tiền ra tổ chức là việc làm thích đáng. Nói rộng hơn, thì đây là dịp sử dụng tiền công quỹ do toàn dân đóng góp (thuế) hoặc toàn dân sở hữu (tài sản nhà nước) để tổ chức một sự kiện cục bộ (cho dù là Thủ đô, vẫn khá cục bộ), ở mức độ cực lớn, nên không ngạc nhiên gì khi rất rất nhiều người đặt rất rất nhiều câu hỏi, và đưa ra đánh giá bi quan về chính sách đặc biệt này. Chuyện này đầy rẫy trên mạng, chắc không cần bàn thêm.
Nhưng chuyện tôi muốn bàn là dịp Đại lễ đã được cho một số lượng lớn người dân ủng hộ. Phần nhiều họ không sống ở trung tâm, thậm chí cũng không sống ở nội thành, nhưng sẵn sàng bỏ ra khá nhiều tiền bạc, và đặc biệt là rất nhiều công sức để đến theo dõi Đại lễ. Họ ít lên tiếng trong những môi trường như blog, nên các bạn và tôi chắc ít có dịp đọc được ý kiến của họ. Tuy vậy, rõ ràng là họ hứng thú sự kiện đến mức có thể bỏ ra nhiều ngày, nhiều tiền (so với thu nhập) để cùng cả gia đình tham gia. Có thể đối với họ, sự kiện ngày 10 tháng 10 năm 2010 cũng để lại những ấn tượng đặc biệt sâu sắc như ấn tượng ngày 10 tháng 10 năm 1954 của mẹ tôi. Có thể họ thậm chí sẵn sàng đánh đổi một chuyến đi du lịch Bali, Brunei hay Bangkok (giả tưởng họ được đề nghị như vậy, với cùng một số tiền bỏ ra) để được tự tham gia sự kiện Đại lễ. Có thể họ sẽ còn kể nhiều về Đại lễ với lòng tự hào và sự hào hứng cho con cháu họ hàng chục năm sau này, điều khó xảy ra với một chuyến đi du lịch bình thường. Vì thế, khi đánh giá phúc lợi của chính sách này, phúc lợi của nhóm người hoan hỉ vì Đại lễ cần phải được cân nhắc, và nó có thể đóng vai trò khá quan trọng.
Ý nhỏ thứ hai, có liên quan đến câu hỏi trước, là giá trị phúc lợi của những hiện tượng, sự kiện xã hội lớn gây ấn tượng sâu sắc đến đông người. Ví dụ như sự kiện Trung Quốc phóng thành công tầu vũ trụ, đối với mỗi người dân, có thể mang nhiều ý nghĩa hình tượng. Bản thân mỗi người dân có thể tự nguyện bỏ ra một số tiền để có được sự kiện như vậy; có thể giá trị trung bình chỉ là $10, thì tổng cộng một sự kiện như thế cũng đem lại ý nghĩa hình tượng đến $10 tỷ. Ví thế, khi tính ích lợi của những chính sách như vậy, cần bao hàm cả những giá trị hình tượng. Quay lại sự kiện Đại lễ của Hà Nội, cách thức và văn hóa tổ chức có thể gây phản cảm với nhiều người có gu văn hóa tinh tế. Tuy vậy, trên phương diện chính sách công thì sự kiện cần phải thỏa mãn gu văn hóa đại chúng, chứ không nhất thiết là gu văn hóa tinh tế (dù đây là điểm gây tranh cãi). Theo mỗi cách nhìn, việc đánh giá sự thành công của sự kiện về mặt văn hóa sẽ rất khác nhau.
Cũng về giá trị hình tượng của các sự kiện, có thể nói trong thế kỷ 20 dân tộc Việt Nam đã có khá nhiều sự kiện ấn tượng sâu sắc, tạo nên những giá trị hình tượng rất lớn với cuộc đời của rất nhiều người dân. Tuy vậy, có những sự kiện mang lại giá trị hình tượng tốt đẹp với một số người, song lại có giá trị hình tượng xấu với những người khác. Do đó, không nhất thiết là lịch sử là một nhà sản xuất giá trị hình tượng lớn cho toàn bộ người Việt. Dù sao, đến cuối thể kỷ 20, đối với phần nhiều người Việt có chia sẻ một lòng tự hào nhất định về lịch sử hiện đại (tách biệt khỏi các vấn đề kinh tế), thì có lẽ giá trị hình tượng của lịch sử cũng tương đối đáng kể.
Còn một vài ý nhỏ khác, nhưng tôi buồn ngủ quá nên đành để sau vậy.
Labels:
Đại lễ,
giá trị hình tượng,
Hà Nội,
Việt Nam
Saturday, October 9, 2010
Phân tích so sánh về bóng đá
Bóng đá tuỳ theo từng nước, từng khu vực cũng có những văn hoá riêng. Văn hoá ở đây nghĩa là phong cách, đường lối chơi bóng mà số đông các cầu thủ, câu lạc bộ của một nước hay khu vực chia sẻ với nhau. Ví dụ như phong cách bóng đá Latin, trong đó có bóng đá Latin ở châu Âu và ở Nam Mỹ, và ở Nam Mỹ cũng có thể tách riêng ra phong cách Brazil, Argentina và phần còn lại. Hôm nay nhân lúc chán chấm bài tôi viết một chút để giải thích (tất nhiên chỉ một phần thôi) sự khác biệt về phong cách bóng đá bởi nguồn gốc kinh tế - xã hội.
Một yếu tố cơ bản của bóng đá là thể hình và thể chất của các vận động viên. Yếu tố này có thể thấy rõ trong các đội bóng Bắc Âu (rõ nhất là Thuỵ Điển và Na Uy). Thể hình cao to dẫn đến phong cách chơi bóng bổng, chuyên về lật cánh đánh đầu rõ rệt. Ngoài ra, yếu tố thể chất cũng đảm bảo rằng các cầu thủ tấn công có khả năng chạy cự ly trung bình và cự ly dài tốt hơn (vì chân dài), nên phong cách này cũng gần với xu hướng chơi bóng dài, tấn công nhanh, đơn giản, điển hình ở Anh. Trong suốt thế kỷ 20 ở Đức cũng có xu hướng như vậy, nhưng tôi sẽ bàn sâu thêm sau.
Có một điểm khác biệt giữa các đội bóng chơi bóng dài, bóng bổng, tấn công đơn giản nói trên. Ở các nước Bắc Âu, chênh lệch thu nhập rất ít, và nền giáo dục đại trà rất tốt. Điều này tạo một nền tảng văn hoá cơ bản tốt cho tất cả mọi người, trong đó có cầu thủ đá bóng. Vì thế, các cầu thủ có tư tưởng chiến thuật khá chặt chẽ, nhiều lúc đến mức máy móc khô khan. Đây là cảm giác khi xem các đội bóng Bắc Âu thi đấu (kể cả đội tuyển quốc gia lẫn CLB), cũng như đội Đức trước đây. Trong khi đó, mức độ chênh lệch thu nhập ở Anh tương đối cao, và hầu hết các cầu thủ bóng đá xuất thân từ tầng lớp lao động (có thể phân biệt rất rõ giọng nói của họ với giọng nói tiếng Anh của tầng lớp trung lưu hay giầu có), không chú ý đến chuyện học hành đầy đủ. Tuy họ có khả năng chơi bóng cá nhân tốt, phần nhiều không đảm bảo tư duy chiến thuật tập thể, dẫn đến kết quả khá tệ hại ở cấp quốc gia. (Một ví dụ khác là tỷ lệ nghiện rượu, tỷ lệ dính scandal của các cầu thủ ở Anh khá cao so với các nước khác, mà không phải vì lý do báo chí ở Anh "lá cải" hơn.) Một đặc điểm khác là các "thần đồng" bóng đá ở Anh được phát hiện và "ngôi sao hoá" khá sớm, dẫn đến việc họ bỏ qua chuyện học hành, vốn sẽ cần thiết cho đầu óc chiến thuật và sự tích luỹ kinh nghiệm có hệ thống. Đây là điểm khá khác biệt với bóng đá Đức: cầu thủ bóng đá ở Đức chín muộn hơn, và trải qua hệ thống học hành kỹ càng hơn. Vì thế phần nhiều có tư duy chiến thuật và khả năng tích luỹ kinh nghiệm nhiều hơn, kể cả khi khả năng chơi bóng cá nhân không tốt bằng.
Cũng là yếu tố chênh lệch thu nhập trong xã hội, song ảnh hưởng của nó lên phong cách bóng đá Latin lại khác. Các nước Nam Mỹ có sự chênh lệch trong xã hội rất lớn, có tỷ lệ người nghèo cao, dẫn đến việc rất đông trẻ em nghèo chỉ có thể làm bạn với trái bóng. Một vấn đề khác là trẻ em nghèo không có sân bãi đầy đủ, cũng không có thời gian biểu rõ ràng để có thể tập hợp thành đội bóng 11 người, nên phần lớn chỉ chơi bóng với số lượng nhỏ, chủ yếu là luyện tập kỹ thuật cá nhân. Đây là nguồn gốc của phong cách Latin, và dễ thấy là nơi có nhiều người nghèo nhất, Brazil, chính là nơi mang đậm dấu ấn kỹ thuật cá nhân nhất. Cũng như vậy, ở châu Âu, những khu vực nghèo, như miền Nam nước Ý, thường đào tạo ra các cầu thủ có kỹ thuật cá nhân tốt. Ở Pháp, làn sóng người nhập cư nghèo cũng tạo nên phong cách kỹ thuật cá nhân này - và có lẽ bóng đá Pháp cũng chỉ thực sự nổi trội được từ khi có rất nhiều người nhập cư từ thập kỷ 1970. (Platini hay Zidane đều là con của người nhập cư, mặc dù gia đình Platini thì không nghèo.)
Giữa các nước Nam Mỹ, thì phong cách Latin cũng được pha trộn với sự tính toán về chiến thuật ở các mức độ khác nhau, và một nhân tố ảnh hưởng là tỷ lệ dân số có nguồn gốc châu Âu. Argentina có chính sách nhập cư tương đối phân biệt, nên người nhập cư chủ yếu có nguồn gốc châu Âu, ngoài Tây Ban Nha còn có Ý, Đức, Pháp và các nước Trung - Đông Âu. Trong khi đó, ở Brazil có sự pha trộn rất nhiều giữa người nhập cư châu Âu và châu Phi (nguồn gốc chủ yếu là nô lệ ở đồn điền). Ở các nước phía Tây dẫy Andes, tỷ lệ nhập cư châu Âu cũng ít hơn, và có sự pha trộn nhiều với người da đỏ bản địa. Sự khác biệt này ảnh hưởng đến tỷ lệ học vấn của nhóm người thu nhập thấp, nơi xuất thân của phần đông cầu thủ bóng đá. Vì thế, bóng đá Argentina có dấu ấn châu Âu hơn cả trong số các nền bóng đá Nam Mỹ.
Cũng như vậy, ở châu Âu, trong các nước có văn hoá bóng đá Latin (kể cả Italy), những đội bóng ở khu vực giầu có hơn thường mang dấu ấn chiến thuật nhiều hơn, và ít có dấu ấn kỹ thuật cá nhân hơn so với các đội bóng ở khu vực nghèo. Ví dụ đáng kể là các đội ở Bắc Italy (Milan, Inter, Juventus) so với Nam Italy (Roma, Napoli), hay Real Madrid so với các đội nghèo ở Tây Ban Nha. Phong cách kỹ thuật của Barcelona là một ngoại lệ, nhưng cũng cần chú ý rằng phong cách này thường xuất phát từ các cầu thủ nhập cư, trong khi các cầu thủ xuất thân từ Barcelona thì lại nổi trội nhờ có tư duy chiến thuật tốt hơn.
Bài viết này tạm dừng ở đây, vì tôi đã hết chán chấm bài. Như đã nói ở đầu, đây chỉ là lời giải thích một phần, có thể chỉ là một phần nhỏ, cho những sự khác biệt về văn hoá bóng đá thế giới. Phản ví dụ có nhiều, và mỗi phản ví dụ lại cần phải dẫn ra những lời diễn giải khác. Chẳng hạn, tôi không so sánh những ví dụ nói trên với nhiều môi trường đông người nghèo khác như Trung Quốc, Ấn Độ, nơi bóng đá trở nên đại chúng muộn hơn, và vì rất nhiều yếu tố khác, trong đó có yếu tố thể chất, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của bóng đá. Tôi cũng chưa so sánh với nhiều nước châu Phi như Nigeria, Côte d'Ivoire vv., điển hình về các cầu thủ có thể hình tốt song lại chọn cách chơi bóng theo kỹ thuật cá nhân, và nhìn chung là thiếu tư duy chiến thuật. Một ví dụ khác cũng khá thú vị là sự phát triển bóng đá ở Mỹ. Có lẽ tôi sẽ nhắc lại câu chuyện này ở một bài viết sau.
Một yếu tố cơ bản của bóng đá là thể hình và thể chất của các vận động viên. Yếu tố này có thể thấy rõ trong các đội bóng Bắc Âu (rõ nhất là Thuỵ Điển và Na Uy). Thể hình cao to dẫn đến phong cách chơi bóng bổng, chuyên về lật cánh đánh đầu rõ rệt. Ngoài ra, yếu tố thể chất cũng đảm bảo rằng các cầu thủ tấn công có khả năng chạy cự ly trung bình và cự ly dài tốt hơn (vì chân dài), nên phong cách này cũng gần với xu hướng chơi bóng dài, tấn công nhanh, đơn giản, điển hình ở Anh. Trong suốt thế kỷ 20 ở Đức cũng có xu hướng như vậy, nhưng tôi sẽ bàn sâu thêm sau.
Có một điểm khác biệt giữa các đội bóng chơi bóng dài, bóng bổng, tấn công đơn giản nói trên. Ở các nước Bắc Âu, chênh lệch thu nhập rất ít, và nền giáo dục đại trà rất tốt. Điều này tạo một nền tảng văn hoá cơ bản tốt cho tất cả mọi người, trong đó có cầu thủ đá bóng. Vì thế, các cầu thủ có tư tưởng chiến thuật khá chặt chẽ, nhiều lúc đến mức máy móc khô khan. Đây là cảm giác khi xem các đội bóng Bắc Âu thi đấu (kể cả đội tuyển quốc gia lẫn CLB), cũng như đội Đức trước đây. Trong khi đó, mức độ chênh lệch thu nhập ở Anh tương đối cao, và hầu hết các cầu thủ bóng đá xuất thân từ tầng lớp lao động (có thể phân biệt rất rõ giọng nói của họ với giọng nói tiếng Anh của tầng lớp trung lưu hay giầu có), không chú ý đến chuyện học hành đầy đủ. Tuy họ có khả năng chơi bóng cá nhân tốt, phần nhiều không đảm bảo tư duy chiến thuật tập thể, dẫn đến kết quả khá tệ hại ở cấp quốc gia. (Một ví dụ khác là tỷ lệ nghiện rượu, tỷ lệ dính scandal của các cầu thủ ở Anh khá cao so với các nước khác, mà không phải vì lý do báo chí ở Anh "lá cải" hơn.) Một đặc điểm khác là các "thần đồng" bóng đá ở Anh được phát hiện và "ngôi sao hoá" khá sớm, dẫn đến việc họ bỏ qua chuyện học hành, vốn sẽ cần thiết cho đầu óc chiến thuật và sự tích luỹ kinh nghiệm có hệ thống. Đây là điểm khá khác biệt với bóng đá Đức: cầu thủ bóng đá ở Đức chín muộn hơn, và trải qua hệ thống học hành kỹ càng hơn. Vì thế phần nhiều có tư duy chiến thuật và khả năng tích luỹ kinh nghiệm nhiều hơn, kể cả khi khả năng chơi bóng cá nhân không tốt bằng.
Cũng là yếu tố chênh lệch thu nhập trong xã hội, song ảnh hưởng của nó lên phong cách bóng đá Latin lại khác. Các nước Nam Mỹ có sự chênh lệch trong xã hội rất lớn, có tỷ lệ người nghèo cao, dẫn đến việc rất đông trẻ em nghèo chỉ có thể làm bạn với trái bóng. Một vấn đề khác là trẻ em nghèo không có sân bãi đầy đủ, cũng không có thời gian biểu rõ ràng để có thể tập hợp thành đội bóng 11 người, nên phần lớn chỉ chơi bóng với số lượng nhỏ, chủ yếu là luyện tập kỹ thuật cá nhân. Đây là nguồn gốc của phong cách Latin, và dễ thấy là nơi có nhiều người nghèo nhất, Brazil, chính là nơi mang đậm dấu ấn kỹ thuật cá nhân nhất. Cũng như vậy, ở châu Âu, những khu vực nghèo, như miền Nam nước Ý, thường đào tạo ra các cầu thủ có kỹ thuật cá nhân tốt. Ở Pháp, làn sóng người nhập cư nghèo cũng tạo nên phong cách kỹ thuật cá nhân này - và có lẽ bóng đá Pháp cũng chỉ thực sự nổi trội được từ khi có rất nhiều người nhập cư từ thập kỷ 1970. (Platini hay Zidane đều là con của người nhập cư, mặc dù gia đình Platini thì không nghèo.)
Giữa các nước Nam Mỹ, thì phong cách Latin cũng được pha trộn với sự tính toán về chiến thuật ở các mức độ khác nhau, và một nhân tố ảnh hưởng là tỷ lệ dân số có nguồn gốc châu Âu. Argentina có chính sách nhập cư tương đối phân biệt, nên người nhập cư chủ yếu có nguồn gốc châu Âu, ngoài Tây Ban Nha còn có Ý, Đức, Pháp và các nước Trung - Đông Âu. Trong khi đó, ở Brazil có sự pha trộn rất nhiều giữa người nhập cư châu Âu và châu Phi (nguồn gốc chủ yếu là nô lệ ở đồn điền). Ở các nước phía Tây dẫy Andes, tỷ lệ nhập cư châu Âu cũng ít hơn, và có sự pha trộn nhiều với người da đỏ bản địa. Sự khác biệt này ảnh hưởng đến tỷ lệ học vấn của nhóm người thu nhập thấp, nơi xuất thân của phần đông cầu thủ bóng đá. Vì thế, bóng đá Argentina có dấu ấn châu Âu hơn cả trong số các nền bóng đá Nam Mỹ.
Cũng như vậy, ở châu Âu, trong các nước có văn hoá bóng đá Latin (kể cả Italy), những đội bóng ở khu vực giầu có hơn thường mang dấu ấn chiến thuật nhiều hơn, và ít có dấu ấn kỹ thuật cá nhân hơn so với các đội bóng ở khu vực nghèo. Ví dụ đáng kể là các đội ở Bắc Italy (Milan, Inter, Juventus) so với Nam Italy (Roma, Napoli), hay Real Madrid so với các đội nghèo ở Tây Ban Nha. Phong cách kỹ thuật của Barcelona là một ngoại lệ, nhưng cũng cần chú ý rằng phong cách này thường xuất phát từ các cầu thủ nhập cư, trong khi các cầu thủ xuất thân từ Barcelona thì lại nổi trội nhờ có tư duy chiến thuật tốt hơn.
Bài viết này tạm dừng ở đây, vì tôi đã hết chán chấm bài. Như đã nói ở đầu, đây chỉ là lời giải thích một phần, có thể chỉ là một phần nhỏ, cho những sự khác biệt về văn hoá bóng đá thế giới. Phản ví dụ có nhiều, và mỗi phản ví dụ lại cần phải dẫn ra những lời diễn giải khác. Chẳng hạn, tôi không so sánh những ví dụ nói trên với nhiều môi trường đông người nghèo khác như Trung Quốc, Ấn Độ, nơi bóng đá trở nên đại chúng muộn hơn, và vì rất nhiều yếu tố khác, trong đó có yếu tố thể chất, ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của bóng đá. Tôi cũng chưa so sánh với nhiều nước châu Phi như Nigeria, Côte d'Ivoire vv., điển hình về các cầu thủ có thể hình tốt song lại chọn cách chơi bóng theo kỹ thuật cá nhân, và nhìn chung là thiếu tư duy chiến thuật. Một ví dụ khác cũng khá thú vị là sự phát triển bóng đá ở Mỹ. Có lẽ tôi sẽ nhắc lại câu chuyện này ở một bài viết sau.
Tuesday, September 14, 2010
Suy nghĩ về giáo dục ở Việt Nam: điểm một vài vấn đề
Đợt trước có một số bạn đặt câu hỏi liệu giáo dục ở Việt Nam có vấn đề gì đáng kể để phải tính đến chuyện đầu tư vào sửa đổi hay không. Quan điểm của tôi là có khá nhiều. Trong thời gian bắt đầu viết bài trước, tôi tiếp xúc với rất nhiều bố mẹ trẻ có con học ở các cấp 1, 2 ở Việt Nam, và được nghe rất nhiều chuyện tệ hại đến giật mình; vì thế, tôi mặc định người đọc đều chung nhận định là có vấn đề về giáo dục. Hôm nay nhân thấy chùm bài liên quan trên VNExpress (xem link), nên tôi viết thêm một chút để giải thích sự mặc định của mình. Ngoài những chuyện được nhắc đến trên VNExpress, cũng phải nhắc đến nhiều chuyện khác mà tôi được biết từ những trường công được đánh giá tốt nhất ở khu vực Hà Nội: như là giáo viên đánh học sinh, giáo viên sai học sinh khoẻ đánh học sinh yếu, học sinh lớn đánh học sinh bé, hăm doạ học sinh, cộng với việc bắt buộc học thêm, giấu nội dung học chính vào lớp học thêm, chấm điểm lệch lạc tuỳ ý, vv. Một trong những hệ quả, như trong bài trên VNExpress đã nói, là học sinh coi đi học như cực hình. Có nhiều điểm có thể tranh luận về nội dung giáo dục, nhưng đây là một điểm xấu không thể bàn cãi. Và dự tính của tôi khi viết bài mở đầu của chùm bài này là diễn tả nguyên nhân của những điểm xấu từ sự lộn xộn về động cơ làm việc của tất cả những nhóm người liên quan (không chỉ có thầy cô giáo và học sinh).
Tôi sẽ tiếp tục viết thêm và hồi đáp lại một vài câu hỏi khi có thời gian.
Tôi sẽ tiếp tục viết thêm và hồi đáp lại một vài câu hỏi khi có thời gian.
Saturday, August 21, 2010
Đánh giá thực thi chính sách công
Nhân comment của bạn hophi (ngày trước có lần viết thành Hồ Phỉ liền bị bạn từ chối gay gắt), tiện đây tôi viết một post ngắn về chuyện đánh giá thực thi chính sách công. Ý hophi trong comment trước:
Cơ sở nền tảng của chính sách công phải là phúc lợi của xã hội, tức là phúc lợi của toàn dân (so sánh: nhiều bài báo hay nói đến "làm thiệt hại cho Nhà nước hàng tỷ đồng", vv.) Để ý là bản thân tăng trưởng không nhất thiết đem phúc lợi, vì nếu nhịn ăn bạt mạng để tiết kiệm cho tăng trưởng cao thì cũng không phải là cách có phúc lợi nhất. Cụ thể phúc lợi như thế nào, dĩ nhiên là không viết hết ra đây được. Một cách hiểu thô sơ thì phúc lợi là những gì từng cá nhân, gia đình mong muốn mình được hưởng nhất.
Từ nền tảng này, mới tính đến chuyện chính sách công sẽ tốn bao nhiêu chi phí, về thời gian, công sức, hy sinh của một bộ phận xã hội (mà cũng cần quy ra phúc lợi cả), và để đạt được kết quả như thế nào, kể cả hiện tại lẫn lâu dài (tức là bao gồm cả phúc lợi trong tương lai, có được từ tăng trưởng). Từ đó, mỗi chính sách công cần gắn liền với lợi ích và chi phí, và bản chất của việc quyết định lựa chọn chính sách nào chính là sự quyết định lợi ích và chi phí thế nào thích hợp nhất.
Ví dụ trong trường hợp giáo dục, câu chuyện tôi đã mặc định trong post trước là có nhiều điểm trong giáo dục không cần phải chi phí quá kinh khủng mà lại có kết quả vô cùng lớn. Nếu như vậy, thì dù cho giáo dục có đang có vị thế tốt hơn ngành khác (ngành sản xuất máy bay chẳng hạn, VN dĩ nhiên rất yếu), nhưng vẫn cần ưu tiên giáo dục hơn. Cũng vậy, so sánh với các nước khác (cần phải là các nước ở mức độ chung ngang tầm với VN) cũng chỉ để phán đoán và trả lời câu hỏi tại sao các nước khác chưa làm được hay đã làm được việc này việc kia, chứ không phải nền tảng để quyết định việc ưu tiên chính sách công nào.
Thực tế sẽ có nhiều ngành cần ưu tiên cùng một lúc, chủ yếu vì lợi ích lâu dài so với sự đầu tư chấp nhận được. Cũng phải nói ở đây là có những chi phí, những rào cản về chính sách, chính trị và thể chế rất cao, và cần tính đến đầy đủ. Trong post trước, tôi cũng muốn nói đến một giải pháp bao quát cho cả những chi phí, rào cản này. Nếu không bao quát được, thì những rào cản này sẽ đem lại hạn chế rất lớn, và sẽ khó thực hiện được chính sách nào.
Trên đây tôi tóm gọn chút ít nguyên tắc lựa chọn chính sách công. Tôi cũng tạm không nói đến những nội dung khác, như là chi phí cho chính sách công bắt nguồn từ đâu, ảnh hưởng đến sự vận hành của xã hội/thị trường thế nào, và bản thân chuyện so sánh phúc lợi trong xã hội như thế nào. Chuyện đó, để sau sẽ nói.
... đầu tiên phải làm rõ chê giáo dục VN là chê so với cái gì? ... Nếu là kém so với các mảng khác ở VN thì việc nâng cấp giáo dục đúng là nhu cầu cấp thiết; còn nếu chỉ đơn giản là kém so với thế giới thì có lẽ chưa cấp thiết lắm.Đúng là trong post trước tôi công nhận ngay lập tức phải nâng cấp giáo dục, vì nghĩ là vấn đề này nhiều người đồng tình không cần thuyết phục. Nếu cần thuyết phục, thì cũng sẽ phải đi theo phân tích như hophi, nhưng cần phải đi sâu hơn đáng kể. Bản thân chuyện so sánh với các nước khác hay so sánh với các ngành khác không phải là nền tảng để đánh giá chính sách công, vì nó chỉ nhằm giải quyết việc có một ngành ngang hàng với thế giới (dù là thế giới các nước nghèo bằng nhau), hay là có một ngành ngang hàng với các ngành khác (dù cũng phải đặt tiêu chuẩn so sánh các ngành khác nhau).
Cơ sở nền tảng của chính sách công phải là phúc lợi của xã hội, tức là phúc lợi của toàn dân (so sánh: nhiều bài báo hay nói đến "làm thiệt hại cho Nhà nước hàng tỷ đồng", vv.) Để ý là bản thân tăng trưởng không nhất thiết đem phúc lợi, vì nếu nhịn ăn bạt mạng để tiết kiệm cho tăng trưởng cao thì cũng không phải là cách có phúc lợi nhất. Cụ thể phúc lợi như thế nào, dĩ nhiên là không viết hết ra đây được. Một cách hiểu thô sơ thì phúc lợi là những gì từng cá nhân, gia đình mong muốn mình được hưởng nhất.
Từ nền tảng này, mới tính đến chuyện chính sách công sẽ tốn bao nhiêu chi phí, về thời gian, công sức, hy sinh của một bộ phận xã hội (mà cũng cần quy ra phúc lợi cả), và để đạt được kết quả như thế nào, kể cả hiện tại lẫn lâu dài (tức là bao gồm cả phúc lợi trong tương lai, có được từ tăng trưởng). Từ đó, mỗi chính sách công cần gắn liền với lợi ích và chi phí, và bản chất của việc quyết định lựa chọn chính sách nào chính là sự quyết định lợi ích và chi phí thế nào thích hợp nhất.
Ví dụ trong trường hợp giáo dục, câu chuyện tôi đã mặc định trong post trước là có nhiều điểm trong giáo dục không cần phải chi phí quá kinh khủng mà lại có kết quả vô cùng lớn. Nếu như vậy, thì dù cho giáo dục có đang có vị thế tốt hơn ngành khác (ngành sản xuất máy bay chẳng hạn, VN dĩ nhiên rất yếu), nhưng vẫn cần ưu tiên giáo dục hơn. Cũng vậy, so sánh với các nước khác (cần phải là các nước ở mức độ chung ngang tầm với VN) cũng chỉ để phán đoán và trả lời câu hỏi tại sao các nước khác chưa làm được hay đã làm được việc này việc kia, chứ không phải nền tảng để quyết định việc ưu tiên chính sách công nào.
Thực tế sẽ có nhiều ngành cần ưu tiên cùng một lúc, chủ yếu vì lợi ích lâu dài so với sự đầu tư chấp nhận được. Cũng phải nói ở đây là có những chi phí, những rào cản về chính sách, chính trị và thể chế rất cao, và cần tính đến đầy đủ. Trong post trước, tôi cũng muốn nói đến một giải pháp bao quát cho cả những chi phí, rào cản này. Nếu không bao quát được, thì những rào cản này sẽ đem lại hạn chế rất lớn, và sẽ khó thực hiện được chính sách nào.
Trên đây tôi tóm gọn chút ít nguyên tắc lựa chọn chính sách công. Tôi cũng tạm không nói đến những nội dung khác, như là chi phí cho chính sách công bắt nguồn từ đâu, ảnh hưởng đến sự vận hành của xã hội/thị trường thế nào, và bản thân chuyện so sánh phúc lợi trong xã hội như thế nào. Chuyện đó, để sau sẽ nói.
Labels:
chính sách công,
đánh giá,
kinh tế
19-20 tháng 8 năm 2010
Hai ngày hôm nay có hai tin đáng nhớ. Anh Ngô Bảo Châu chính thực được trao Huy chương Fields, giải thưởng cao nhất về toán học. Ông Đặng Phong cũng mới qua đời (thông tin từ blog của anh Lê Hồng Giang) vì ung thư cổ họng từ một thời gian. Tôi kịp gặp anh Châu một tuần trước, trong khi không kịp gặp được ông Phong một lần nào. Anh Châu được Huy chương Fields thực sự là điều mừng không thể tưởng tượng nổi, chẳng phải mừng cho nền khoa học hay sự phát triển của Việt Nam, mà mừng vì cảm thấy một người mình có liên hệ đã đạt đến một đỉnh cao khoa học. Ông Phong ra đi là một sự mất mát lớn; nếu không có bệnh có lẽ ông có thể sống và cống hiến nhiều hơn cho khoa học kinh tế và lịch sử Việt Nam. Có lẽ ông là người có cống hiến thuộc bậc nhất cho lịch sử Việt Nam, lịch sử kinh tế Việt Nam, và kể cả kinh tế học Việt Nam thời hiện đại.
Ngày trước, trong số những câu thơ Đường bố tôi rất thích, có hai câu này trong bài Biệt Đổng Đại của Sầm Tham, nay nghĩ đến tất cả những người có để lại di sản nghiên cứu khoa học mà trích lại đây:
"Thập lý hoàng vân bạch nhật huân
Bắc phong xuy nhạn tuyết phân phân
Mạc sầu tiền lộ vô tri kỷ
Thiên hạ thùy nhân bất thức quân."
Trong truyện Thần điêu hiệp lữ của Kim Dung có nhân vật Lý Mạc Sầu, dễ là không liên quan gì.
Ngày trước, trong số những câu thơ Đường bố tôi rất thích, có hai câu này trong bài Biệt Đổng Đại của Sầm Tham, nay nghĩ đến tất cả những người có để lại di sản nghiên cứu khoa học mà trích lại đây:
"Thập lý hoàng vân bạch nhật huân
Bắc phong xuy nhạn tuyết phân phân
Mạc sầu tiền lộ vô tri kỷ
Thiên hạ thùy nhân bất thức quân."
Trong truyện Thần điêu hiệp lữ của Kim Dung có nhân vật Lý Mạc Sầu, dễ là không liên quan gì.
Labels:
khoa học,
kinh tế,
lịch sử kinh tế,
toán học,
Việt Nam
Friday, August 6, 2010
Thử suy nghĩ về giáo dục ở Việt Nam
Thời gian gần đây tôi dành thời gian sống ở Việt Nam, và dĩ nhiên là nghe rất nhiều ý kiến chê hệ thống giáo dục của Việt Nam, tất cả đều đánh giá ở mức rất xấu trở xuống. Vì thế hôm nay tôi bắt đầu một chuỗi bài mở trên blog để sắp xếp suy nghĩ của mình về vấn đề này. Tôi rất hoan nghênh mọi người vào bình luận, và xin nói trước là sẽ tự tiện lấy ý của mọi người vào trong thân bài của tôi, tất nhiên có trích dẫn nguồn.
I. Suy nghĩ đầu tiên: Việc thay đổi hệ thống giáo dục từ gốc đến ngọn là vô cùng cần thiết, cần làm mạnh và ngay lập tức. Những lý do có rất nhiều, giở bất cứ tờ báo nào ra cũng thấy nhan nhản. Thường thì những chính phủ có trách nhiệm đều sẽ phải đặt vấn đề này. Chính phủ và Bộ Giáo dục ở Việt Nam cũng đã đặt câu hỏi về vấn đề này từ lâu. Tôi đoán bạn đọc hầu hết cũng đồng tình, nên không đi sâu vào suy nghĩ này nữa.
II. Suy nghĩ thứ hai: Cách tốt nhất để thiết kế và thực hiện sự thay đổi là thuê một công ty tư vấn đỉnh cao làm một dự án từ đầu cho đến cuối, cộng với sự tham vấn của Ngân hàng Thế giới, và vận động nguồn lực một phần từ ngân sách, phần khác từ các tổ chức phát triển nước ngoài. Có thể nhiều bạn đọc không đồng tình, nhưng tôi nghĩ đây là cách chuyên nghiệp nhất, dễ thành công nhất, vì sẽ có những cá nhân và tổ chức đứng ra chịu trách nhiệm, có phản biện chất lượng, có thông tin minh bạch, có quản lý hiệu quả công tác thực hiện. Một khoản 10-20 triệu USD để có thể làm tốt hệ thống giáo dục là một cái giá quá hời cho đất nước. Hơn nữa, cũng sẽ có "bánh" để "chia", để dàn xếp chuyện chính trị cục bộ. Và cũng sẽ đảm bảo có "kinh nghiệm thực tế" Việt Nam, không sợ kết quả không phù hợp với hoàn cảnh trong nước.
Nhưng tất nhiên là nói chơi như vậy, chứ cũng không thể vượt qua được các rào cản tầm cỡ quốc gia để thực hiện cách này. Vì không thể mời tư vấn chuyên nghiệp, nên vẫn có chỗ cho các suy nghĩ khác của tôi :-).
Tạm thời cứ đặt gạch ở đây đã, sau sẽ viết thêm.
III. Suy nghĩ thứ ba: Tháp dân số đặc biệt của Việt Nam, và hoạt động của thị trường giáo dục.
IV. Suy nghĩ thứ tư: Hoạt động của thị trường giáo dục và các hạn chế về hành chính, chính trị, và văn hóa của xã hội Việt Nam.
V. Suy nghĩ thứ năm: Chữ tín, quy tắc và sự đảm bảo chất lượng, đối chọi với mở cửa thị trường.
VI. Suy nghĩ thứ sáu: Rào cản về ngân sách và hành chính công.
VIII. Suy nghĩ thứ bẩy: Khả thi chính trị.
I. Suy nghĩ đầu tiên: Việc thay đổi hệ thống giáo dục từ gốc đến ngọn là vô cùng cần thiết, cần làm mạnh và ngay lập tức. Những lý do có rất nhiều, giở bất cứ tờ báo nào ra cũng thấy nhan nhản. Thường thì những chính phủ có trách nhiệm đều sẽ phải đặt vấn đề này. Chính phủ và Bộ Giáo dục ở Việt Nam cũng đã đặt câu hỏi về vấn đề này từ lâu. Tôi đoán bạn đọc hầu hết cũng đồng tình, nên không đi sâu vào suy nghĩ này nữa.
II. Suy nghĩ thứ hai: Cách tốt nhất để thiết kế và thực hiện sự thay đổi là thuê một công ty tư vấn đỉnh cao làm một dự án từ đầu cho đến cuối, cộng với sự tham vấn của Ngân hàng Thế giới, và vận động nguồn lực một phần từ ngân sách, phần khác từ các tổ chức phát triển nước ngoài. Có thể nhiều bạn đọc không đồng tình, nhưng tôi nghĩ đây là cách chuyên nghiệp nhất, dễ thành công nhất, vì sẽ có những cá nhân và tổ chức đứng ra chịu trách nhiệm, có phản biện chất lượng, có thông tin minh bạch, có quản lý hiệu quả công tác thực hiện. Một khoản 10-20 triệu USD để có thể làm tốt hệ thống giáo dục là một cái giá quá hời cho đất nước. Hơn nữa, cũng sẽ có "bánh" để "chia", để dàn xếp chuyện chính trị cục bộ. Và cũng sẽ đảm bảo có "kinh nghiệm thực tế" Việt Nam, không sợ kết quả không phù hợp với hoàn cảnh trong nước.
Nhưng tất nhiên là nói chơi như vậy, chứ cũng không thể vượt qua được các rào cản tầm cỡ quốc gia để thực hiện cách này. Vì không thể mời tư vấn chuyên nghiệp, nên vẫn có chỗ cho các suy nghĩ khác của tôi :-).
Tạm thời cứ đặt gạch ở đây đã, sau sẽ viết thêm.
III. Suy nghĩ thứ ba: Tháp dân số đặc biệt của Việt Nam, và hoạt động của thị trường giáo dục.
IV. Suy nghĩ thứ tư: Hoạt động của thị trường giáo dục và các hạn chế về hành chính, chính trị, và văn hóa của xã hội Việt Nam.
V. Suy nghĩ thứ năm: Chữ tín, quy tắc và sự đảm bảo chất lượng, đối chọi với mở cửa thị trường.
VI. Suy nghĩ thứ sáu: Rào cản về ngân sách và hành chính công.
VIII. Suy nghĩ thứ bẩy: Khả thi chính trị.
Labels:
giáo dục,
kinh tế thiết kế,
tư vấn,
Việt Nam
Wednesday, August 4, 2010
Khôi phục
Sau một thời gian ngừng viết blog, tôi đã khôi phục lại blog của mình. Do không giữ được tên cũ "Tản Mạn Đàm" nên ngẫu nhiên đặt tên mới là "Duy Lý Nhân". "Duy Lý" là lấy từ chữ "Rational" trong ngành Kinh tế học. "Nhân" là lấy từ trong câu "Nhân chi sơ tính bản thiện", không phải chữ "Nhân" trong "Mưu sự tại Nhân thành sự tại Thiên".
Cảm ơn các bạn qua đọc chơi.
Cảm ơn các bạn qua đọc chơi.
Labels:
blog
Subscribe to:
Posts (Atom)