Trong số vừa rồi của QJE (Quarterly Journal of Economics) tháng 5 năm 2009, có những bài đáng chú ý sau: (nếu không có subscription vào QJE, chắc phải google theo tên của tác giả để tìm bản working paper)
- Was Weber Wrong? A Human Capital Theory Of Protestant Economic History (Sascha O. Becker and Ludger Woessmann):
MaxWeber attributed the higher economic prosperity of Protestant regions to a Protestant work ethic. We provide an alternative theory: Protestant economies prospered because instruction in reading the Bible generated the human capital crucial to economic prosperity. We test the theory using county-level data from late-nineteenth-century Prussia, exploiting the initial concentric dispersion of the Reformation to use distance toWittenberg as an instrument for Protestantism.We find that Protestantism indeed led to higher economic prosperity, but also to better education. Our results are consistent with Protestants’ higher literacy accounting for most of the gap in economic prosperity.
Bài này sẽ rất thú vị cho những ai quan tâm đến học thuyết của Weber. Tác giả khẳng định quan sát của Weber rằng các nước có truyền thống Tin Lành phát triển kinh tế nhanh hơn, song chứng minh rằng kênh truyền dẫn đơn giản qua đường giáo dục (dân phải biết đọc thì mới tự đọc được Kinh thánh) có thể giải thích sự chênh lệch này tốt và đúng hơn nhiều so với kênh truyền dẫn qua văn hóa theo thuyết của Weber (như thế không có nghĩa là ý của Weber hoàn toàn không xảy ra trong thực tế - nó chỉ yếu thế hơn nhiều so với lời giải thích kia thôi). Khá thú vị. Chắc tôi sẽ cố gắng đọc kỹ thêm. - The Diffusion Of Development (Enrico Spolaore and Romain Wacziarg)
We find that genetic distance, a measure associated with the time elapsed since two populations’ last common ancestors, has a statistically and economically significant effect on income differences across countries, even controlling for measures of geographical distance, climatic differences, transportation costs, and measures of historical, religious, and linguistic distance. We provide an economic interpretation of these findings in terms of barriers to the diffusion of development from the world technological frontier, implying that income differences should be a function of relative genetic distance from the frontier. The empirical evidence strongly supports this barriers interpretation.
Bài này tận dụng dữ liệu genes ở mức quốc gia, cũng khá thú vị. Tôi đã được nghe bài này cách đây 3 năm, và đến giờ không thấy có khác biệt gì mấy (một lần nữa cho thấy thời gian chờ đợi xuất bản rất lâu trong kinh tế học). Cũng đáng đọc. - Do Higher Prices For New Gôds Reflect Quality Growth Or Inflation? (Mark Bils)
Much of Consumer Price Index (CPI) inflation for consumer durables reflects shifts to newer product models that display higher prices, not price increases for a given set of goods. I examine how these higher prices for new models should be divided between quality growth and price inflation based on (a) whether consumer purchases shift toward or away from the new models and (b) whether new-model price increases generate higher relative prices that persist through the model cycle. I conclude that two-thirds of the price increases with newmodels should be treated as quality growth. This implies that CPI inflation for durables has been overstated by almost 2 percentage points per year, with quality growth understated by the same magnitude.
Bài này cũng rất đáng đọc, và chắc sẽ phải đọc. Câu hỏi chính là trong chỉ số lạm phát có bao nhiêu phần là lạm phát thực thụ, bao nhiêu phần xuất phát từ tăng chất lượng mặt hàng. Câu hỏi này không mới, dù là tôi chưa thấy ai giải quyết được, và không biết trong bài Mark Bils giải quyết được bao nhiêu phần, chắc chắn thế nào. Không rõ nếu phân tích ở Việt Nam thì bao nhiêu phần của lạm phát thuộc về tăng chất lượng. Dù nhiều người nhắc đến sự tha hóa chất lượng hàng hóa ở Việt Nam, tôi nghĩ là nhìn chung chất lượng hàng hóa vẫn tăng tương đối, vì Việt Nam phát triển nhanh, người dân nhanh chóng chuyển sang các mặt hàng chất lượng tốt hơn (phần lớn là nhập khẩu).
Dạo này chị chỉ quan tâm đến Empirical IO thôi. Vì là việc bắt buộc phải làm. Có thể cả Economics of network nữa.
ReplyDeleteCòn về lâu về dài thì hèm, political econ, philosophy of science, political philosophy và political sociology. Đặc biệt là về power and parties. Muốn đi theo con đường của Popper, Hayek, Sen, Marx và Weber. :)
NKD